Hội Quốc Tế Phát Triển Giáo Dục ở Việt Nam

 

 

                                                                  CỘNG TÁC VỚI VINH LONG

 

Đây là chưong tŕnh cộng tác lớn nhất mà hội AideV đă có với các đối tác ở Việt Nam trong đó hầu hết các hội viên đều tham gia. Nó đă được hưởng một hỗ trợ quan trọng cuả Trường Đại học kỹ thuật ( IUT ) cuả Viện Đại học Pais-Sud ở Orsay và sau này cuả IUT tỉnh Amiens. Chương tŕnh cũng đă nhận được hỗ trợ tài chính cuả Bộ Ngoại Giao Pháp ( MAE )

Lịch sử

Chuyện đă bắt đầu vào năm1999 khi Hội nhận đươc một thư điện cuả hiệu trưởng IUT Orsay, Michel Pedoussaut, sau này thành một hội viên. Lúc đó Michel có một học tṛ năm thứ hai ngỏ ư muốn đươc sang tập sự ở Việt Nam. Không quen biết ai, Michel liền đi t́m trên mạng và thấy mạng cuả AideV. Anh bạn được hướng dẫn tới gặp Đỗ đăng Giu, lúc đó làm việc ở cùng đại học. Và như vậy mà có liên hệ.

Thực ra, lúc đó Michel không chỉ là hiệu trưởng cuả IUT Orsay mà c̣n là chủ tịch cuả Hội các Hiệu Trưởng các IUT cuả Pháp. Với nhận xét là hệ thống IUT đă rất thành công ở nước Pháp, và cũng đă được áp dụng trên một vài quốc gia cuả thế giới thư ba ( như Mễ tây Cơ, Argentina, Maroc …) anh có ư kiến là nó cũng có thể nhập vào Việt Nam. Anh muốn t́m một địa điểm ở Việt Nam để làm thử. Chuyện may là t́nh cờ cũng trong lúc đó, chị Nguyễn thị Phương, một hội viên cuả AideV, đang ở Việt Nam. Chị đă có nhận được một yêu cầu khẩn cấp cuả tỉnh Vĩnh Long muốn được hỗ trợ để cải tổ trường Cao Đẳng Cộng Đồng ( CĐCĐ ) cuả tỉnh. Và như vậy, qua AideV, một liên hệ đă được thành lập giữa IUT Orsay và Vĩnh Long.

Mở đầu hợp tác.

Chỉ hai ba tháng sau, Michel Pedoussaut đă tới thăm Vinh Long vă kư một văn bản ghi nhớ về cộng tác giữa hai bên và cùng lúc chính thức mời một phái đoàn cuả Vĩnh Long tới thăm Đại học Orsay. Và ngay năm sau 2000, một phái đoàn 5 người, hướng dẫn bới bà Đặng Huỳnh Mai, thứ trưởng tương lai về giáo dục, đă tới Pháp. Chuyến thăm đă thực hiện được nhờ :

  • hỗ trợ tài chính cuả IUT Orsay, cho phép trang trải tất cả mọi chi tiêu tại Pháp;
  • hỗ trợ cuả tỉnh Vĩnh Long cho việc chuyên chở ( kinh phí máy bay )
  • hỗ trợ hậu cần quan trọng cuả AideV.
  • Trong hai tuần lễ, phái đoàn đă có những buổi nói chuyện với giám đốc các ban cuả IUT Orsay, vói chủ tịch đaị học Paris-Sud ( Orsay ). Phái đoàn cũng đi thăm các phong giảng dậy thực tập cuả IUT, và một xưởng lọc nước sa thải ở vùng Paris. Để kết thúc cuộc thăm viếng, phái đoàn đă kư một văn bản cộng tác với 3 viện IUT, Orsay, Amiens và Senart-Fontainebleau, theo đó các viện này sẽ giúp tỉnh Vĩnh Long cải tổ lại trường CĐCĐ theo mô h́nh một IUT cuả Pháp.

    Kết quả

    Trường CĐCĐ mới đă được khai mạc vào tháng 2 nằm 2003 trước sự hiện diện cuả nhiều phái đoàn, cuả các Orsay,Amiens, Senart-Fontainebleau và hội AideV dĩ nhiên, và cuả đại diện một số các trường CĐCĐ trong vùng đồng bằng song Cửu Long, và cuả tỉnh Hải Pḥng cuả miền bắc. Tiếp theo khai mạc đó, trường CĐCĐ Vĩnh Long đă nhận được một số hỗ trợ :

  • cho hai bạn trẻ ( Thiện và Phúc ) sang tập sự ở Orsay trong 3 tháng, trong viện lọc nước cuả IUT;
  • cho cô Linh sang tập sự 3 tháng ở Amiens;
  • một chương tŕnh cho sinh viên vay tiền cuả AideV, theo đó mỗi sinh viên được vay 2 triệu đồng mỗi năm. Năm đầu ( 2003 ) có 12 suất, những năm sau 24 suất. Các sinh viên được vay tiền hưá sẽ từ từ trả lại khi bắt đầu có công việc làm, với ít nhất là 5% số lương. Với mục đích là để ủng hộ CĐCĐ trong những năm đầu, theo nguyên tắc, chương tŕnh sẽ kết thúc vào năm 2008.
  • AideV cũng đă nhận được hỗ trợ cuả Bộ Ngoại Giao Pháp 5000 € ( thực ra chỉ có 90% số tiền này ) để soạn thảo và dịch sách ra tiếng Việt cho trường CĐCĐ. Chuyện này đă hoàn tất tháng 9 năm 2005.
  •