Tháng 2 năm 2005
DỰ ÁN HỢP TÁC PHÁP-VIỆT VỀ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CAO CẤP
TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung
Tại Việt Nam, mô h́nh đào tạo Cao đẳng Cộng đồng (CĐCĐ) mới đựơc h́nh thành và phát triển từ năm 2000 với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng, phục vụ cho phát triển kinh tế-xă hội của địa phương. Đến năm 2002 đă có 9 trường CĐCĐ được thành lập. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề chất lượng cao trong tương lai gần, các trường CĐCĐ đang ra sức phát huy nội lực, đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế, học tập kinh nghiệm và t́m nguồn hỗ trợ.
Tại Cộng hoà Pháp, hệ thống Viện Đại học Công nghệ (tiếng pháp là Institut Universitaire de Technologies, viết tắt là IUT) ra đời từ những năm 60 trong bối cảnh kinh tế phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hoá. Nhằm mục đích đào tạo ứng dụng công nghệ và hướng nghiệp, hệ thống IUT là nơi « hội tụ » của giới nghiên cứu thực hành và giới chuyên nghiệp để trang bị toàn diện cho học viên về tri thức công nghệ, kỹ năng và tác phong nghề nghiệp. Hệ thống IUT hoạt động theo « mạng lưới » để tăng cường trao đổi thông tin, liên thông với các trường đại học và bám rễ sâu vào từng địa phương. Định hướng đúng đắn và chất lượng đào tạo của hệ thống này đă được khẳng định một mặt bằng số lượng sinh viên trong nước và quốc tế ngày càng đông, mặt khác bằng uy tín đối với các đối tác kinh tế ngày càng được củng cố. Kinh nghiệm đào tạo kỹ thuật viên cao cấp của Pháp đă được ứng dụng thành công tại nhiều nước như Tunidi, Marốc … và góp phần không nhỏ vào quá tŕnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá của các nước này.
Hội AIDEV (hội quốc tế v́ nền Giáo dục Việt Nam, tiếng pháp là Association Internationale pour le Développement de l’enseignement au Vietnam) được thành lập năm 1999 với mục đích xây dựng và hỗ trợ các dự án phát triển giáo dục cho Việt nam. Hội đă xây dựng thành công quan hệ hợp tác giữa trường CTIM (trường cao đẳng công nghệ và quản trị kinh doanh) với trường đào tạo kỹ sư INSA-Lyon và tiếp theo đó là quan hệ hợp tác giữa CTIM-HEPZA và INSA-Lyon-vùng Rhône-Alpes.
Theo yêu cầu của các trường CĐCĐ Việt nam, từ năm 2000 Hội đă và đang xúc tiến việc xây dựng hợp tác với hệ thống IUT Pháp. Nhiều bước tiến đáng kể trong việc trao đổi thông tin, nghiên cứu nhu cầu thực tế của Việt nam, xây dựng định hướng phát triển hợp tác đă được thực hiện. Nhiều cuộc gặp gỡ giữa lănh đạo các trường CĐCĐ và các đối tác Pháp, cũng như việc tiếp nhận thực tập sinh - giảng viên CĐCĐ Việt nam tại các IUT, đă khẳng định quyết tâm và triển vọng hợp tác lâu dài. Những tiền đề về nội dung và cách thức hợp tác nay đă được hoàn tất sẵn sàng để bước sang giai đoạn thực hiện.
- Đúc kết kinh nghiệm hợp tác của trường CĐCĐ Vĩnh Long với các IUT Orsay, Sénart và Amiens,
- qua các cuộc trao đổi trong Hội thảo tại Kiên Giang và thể theo hai văn bản thoả thuận hợp tác kư kết giữa các đối tác Việt và Pháp,
- căn cứ vào Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác đối với người VN ở nước ngoài,
chúng tôi, trường CĐCĐ Kiên Giang, IUT Amiens và hội AideV xin đề xuất một phương án tổng thể về hợp tác cho các trường CĐCĐ, đồng thời đề xuất một dự án thử nghiệm tại trường CĐCĐ KG.
Mục tiêu của phương án tổng thể :
1- xây dựng các bộ môn trọng điểm mới song song với việc đào tạo bổ sung đội ngũ giáo viên
2- hoà nhập chương tŕnh đào tạo vào quá tŕnh phát triển kinh tế-xă hội của địa phương
3- góp phần vào phát triển quan hệ hợp tác Việt – Pháp về khoa học, kinh tế và văn hoá
Khung tổ chức gồm có 4 khối :
1- đào tạo bổ sung giáo viên tại VN và tại Pháp, xây dựng chương tŕnh, giáo tŕnh giảng dậy
2- mua sắm trang thiết bị thực hành
3- xây dựng mạng lưới liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp địa phương, quốc gia và quốc tế
4- xây dựng một không gian Pháp ngữ hỗ trợ cho quan hệ hợp tác và trao đổi tri thức
Phương án tổng thể này được xây dựng chủ yếu dựa trên khả năng chuyên môn và kinh nghiệm hoạt động của các IUT Pháp thông qua sự vận động của IUT Amiens. Bên cạnh đó, nó c̣n tạo một khuôn khổ để có thể huy động một cách tích cực và có đinh hướng những giúp đỡ thiết thực về nhiều mặt của tri thức Việt nam và Pháp thông qua Hội AideV. Triển vọng sau 5- 10 năm, hệ thống các trường CĐCĐ Việt Nam có thể chuyển biến cơ bản về nội dung, chất lượng và phương pháp đào tạo song song với sự phát triển một đội ngũ giáo viên có tŕnh độ cao, có khả năng đảm bảo nhiều nhiệm vụ :
+ Đào tạo kỹ thuật viên
+ Đào tạo giáo viên
+ Đào tạo thường xuyên
+ Giải quyết những vấn đề kỹ thuật của địa phương
+ Tham gia vào các hoạt động hợp tác và đối ngoại
Phương án này được xây dựng theo hướng phát triển kinh tế - xă hội của địa phương Việt Nam, đồng thời theo triển vọng hợp tác và phát triển hài ḥa và bền vững giữa Việt nam với Cộng hoà Pháp nói riêng và với Cộng đồng Châu âu nói chung.
III. Dự án thí điểm tại Kiên Giang KAA (Kiên Giang-Amiens-AIDEV):
Dự án Kiên Giang KAA được xây dựng theo yêu cầu của Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang. Dự án triển khai trong 5 năm (2005-2010) :
Từ năm 2005, xây dựng 3 ngành :
1- Chế
biến thực phẩm
2- Công
nghệ sinh học
3-
Thương mại quốc tế
Từ năm 2007, xây dựng 2 ngành :
4- Quản
lư Xí nghiệp
5- Du lịch
Xây dựng một Văn pḥng Quan hệ
Doanh nghiệp và Hỗ trợ Khởi tạo Doanh nghiệp (2006)
Xây dựng một Câu lạc bộ Giao
lưu Pháp ngữ (cuối 2005)
III-1. Triển vọng
Dự án này tạo khuôn khổ cho
Trường CĐCĐ Kiên Giang vận động một cách hữu hiệu sự giúp đỡ của bạn bè bên
ngoài.
Đội ngũ
giáo viên của Trường, qua 5 năm làm việc tay trong tay với đồng nghiệp tầm cỡ quốc
tế, có điều kiện tối đa để trau dồi kiến thức và nghiệp vụ, trau dồi ngoại ngữ
(cả tiếng Anh và tiếng Pháp), sẽ đạt được niềm tin vào kiến thức và kỹ năng của
ḿnh.
Xây dựng
thành công 5 bộ môn mới, Trường sẽ có điểm tựa để mở rộng quan hệ với các Trường
bạn trong và ngoài nước, và từ đó từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của
Trường.
Kinh nghiệm của Kiên Giang sẽ
giúp cho việc xây dựng và triển khai những đề án mới trên các địa bàn khác
Ngoài
ra, việc giao lưu nhiều mặt với Pháp, với cộng đồng Pháp ngữ sẽ mở cho tỉnh Kiên
Giang nhiều cơ hội liên kết với bạn bè năm châu nhằm mục tiêu phát triển hài ḥa
và bền vững.
Vốn tự có của Trường CĐCĐ và của Tỉnh Kiên Giang :
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng mới : 189 tỷ VNĐ 9,8 triệu euros
Kinh phí của Kiên Giang dành cho đào tạo :
+ KG/ thiết bị thực tập (2004) : 1,135 tỷ VNĐ 50 000 euros
+ KG/ đào tạo giáo viên 2,122 tỷ VNĐ 100 000 euros
+ KG/ đào tạo sinh viên/năm : 2 tỷ VNĐ/năm 500 000 euros/5năm
Tổng /KG/ đào tạo (2005 –2010) : 650 000 euros/5năm
Theo phân tích, khoản vốn đầu tư này vừa đủ để đáp ứng nhu cầu đào tạo của địa phương, cơ bản về số lượng, trong ṿng 5 năm tới. Muốn thay đổi cơ bản về chất lượng đào tạo, nhằm đưa hệ thống vào một quỹ đạo hoạt động mới, thực sự là một động lực cho phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh Kiên Giang, Trường cần được hỗ trợ một cách cấp bách và có quy mô. Đó chính là mục tiêu của Dự án hỗ trợ đào tạo cho Kiên Giang (KAA) được tŕnh bày trong văn bản này.
Dựa trên số liệu ước tính cụ thể, để thực hiện được những mục tiêu đặt ra cho Dự án hỗ trợ KAA, Dự án cần huy động một nguồn vốn hỗ trợ khoảng 895 000 € trong 5 năm từ 2004 đến 2008.
Trong đó :
+ KAA/
thiết bị thực tập
: 300 000
euros
+ KAA/
đào tạo giáo viên
: 465 000 euros
+ KAA/ hỗ trợ đào tạo sinh viên-kỹ thuật viên : 95 000 euros
+ KAA/ không gian Pháp ngữ : 35 000 euros
Tổng/KAA (2005 – 2010) : 895 000 euros/5năm
Như vậy, với nguồn vốn hỗ trợ và một phần vốn đầu tư tự có, cho tới 2010, trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang sẽ thực hiện được những mục tiêu cụ thể sau :
Để huy động vốn một cách mềm dẻo và nhanh chóng đưa Dư án vào thực hiện, Dự án hỗ trợ đào tạo KAA có thể chia làm 4 mô-dun lớn trải trên 5 năm như sau :
Bảng số 1 : Vốn tổng thể của dự án thí điểm KAA
Hạng mục đầu tư |
2005 |
2006 |
2007 |
2008 |
2009 |
Tổng 5 năm € |
I. Đào tạo: Chuyên môn |
53000 |
82000 |
60000 |
60000 |
|
255000 |
Tu nghiệp tại Pháp |
|
30000 |
30000 |
30000 |
30000 |
120000 |
Nâng cấp cơ bản |
18000 |
18000 |
18000 |
18000 |
18000 |
90000 |
Tổng I |
71000 |
130000 |
108000 |
108000 |
48000 |
465000 |
II. Thiết bị: Hoá sinh |
|
50000 |
50000 |
|
|
100000 |
Vi sinh |
|
35000 |
35000 |
|
|
70000 |
Công nghệ thực phẩm |
|
45000 |
45000 |
|
|
90000 |
Tài liệu, số liệu thương mại |
|
|
10000 |
10000 |
|
20000 |
Tài liệu, phần mềm quản lư |
|
|
5000 |
5000 |
|
10000 |
Tài liệu cho ngành Du lịch |
|
|
5000 |
5000 |
|
10000 |
Tổng II |
0 |
130000 |
150000 |
20000 |
0 |
300000 |
III. Pḥng Doanh nghiệp |
|
10000 |
30000 |
20000 |
20000 |
80000 |
Chi phí thực tập cho SV |
|
|
5000 |
5000 |
5000 |
15000 |
Tổng III |
0 |
10000 |
35000 |
25000 |
25000 |
95000 |
IV. Không gian Pháp ngữ |
20000 |
5000 |
5000 |
5000 |
|
35000 |
Tổng IV |
20000 |
5000 |
5000 |
5000 |
0 |
35000 |
Tổng I,II,III,IV |
91000 |
275000 |
298000 |
158000 |
73000 |
895000 |
Hội AIDEV dựa vào mạng lưới chuyên gia Việt nam trong và ngoài nước có khả năng huy động được một phần lớn vốn chất xám cần thiết để thực hiện Dự án. Ban lănh đạo IUT Amiens cũng sẵn sàng tham gia huy động chuyên gia tự nguyện cho Dự án. Về phần ban lănh đạo trường CĐCĐ Kiên Giang, Dự án huy động được nhiều nguồn vốn sẵn có và tạo khung để thu hút các nguồn đầu tư mới. Theo ước tính sơ bộ, 3 đối tác chính có thể đóng góp trên 1/3 chi phí tổng thể. Ước tính được tổng hợp trong bảng dưới đây :
Bảng số 2 : Vốn đóng góp của của các đối tác thực hiện
Hạng mục đóng góp KAA |
2005 |
2006 |
2007 |
2008 |
2009 |
Tổng 5 năm |
I. Đào tạo: chuyên môn mới |
49000 |
40000 |
40000 |
40000 |
|
169000 |
Tu nghiệp tại Pháp |
|
18000 |
18000 |
18000 |
18000 |
72000 |
Nâng cấp cơ bản |
8000 |
8000 |
8000 |
8000 |
8000 |
40000 |
Tổng I |
57000 |
66000 |
66000 |
66000 |
26000 |
281000 |
II. Thiết bị: |
|
|
|
|
|
0 |
Tổng II |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
III. Pḥng Doanh nghiệp |
|
5000 |
5000 |
3000 |
3000 |
16000 |
Chi phí thực tập cho SV |
|
|
5000 |
5000 |
5000 |
15000 |
Tổng III |
0 |
5000 |
10000 |
8000 |
8000 |
31000 |
IV. Không gian Pháp ngữ |
8000 |
3000 |
3000 |
3000 |
|
17000 |
Tổng IV |
10000 |
4000 |
4000 |
4000 |
0 |
17000 |
Tổng I,II,III,IV |
67000 |
75000 |
80000 |
78000 |
34000 |
329000 |
Dự án Kiên Giang cần huy động thêm 566 000 euros trong 5 năm. Chi tiết các hạng mục cần đầu tư như sau :
Bảng số 3 : Vốn cần huy động cho Dự án KAA
Vốn cần huy động |
2005 |
2006 |
2007 |
2008 |
2009 |
Tổng 5 năm |
I. Đào tạo: chuyên môn mới |
4000 |
42000 |
20000 |
20000 |
|
86000 |
Tu nghiệp tại Pháp |
|
12000 |
12000 |
12000 |
12000 |
48000 |
Nâng cấp cơ bản |
10000 |
10000 |
10000 |
10000 |
10000 |
50000 |
Tổng I |
14000 |
64000 |
42000 |
42000 |
22000 |
184000 |
II. Thiết bị: Hoá sinh |
|
50000 |
50000 |
|
|
100000 |
Vi sinh |
|
35000 |
35000 |
|
|
70000 |
Công nghệ thực phẩm |
|
45000 |
45000 |
|
|
90000 |
Tài liệu, số liệu thương mại |
|
|
10000 |
10000 |
|
20000 |
Tài liệu, phần mềm quản lư |
|
|
5000 |
5000 |
|
10000 |
Tài liệu cho ngành Du lịch |
|
|
5000 |
5000 |
|
10000 |
Tổng II |
0 |
130000 |
150000 |
20000 |
0 |
300000 |
III. Pḥng Doanh nghiệp |
|
5000 |
25000 |
17000 |
17000 |
64000 |
Chi phí thực tập cho SV |
|
|
|
|
|
0 |
Tổng III |
0 |
5000 |
25000 |
17000 |
17000 |
64000 |
IV. Không gian Pháp ngữ |
12000 |
2000 |
2000 |
2000 |
|
18000 |
Tổng IV |
12000 |
2000 |
2000 |
2000 |
0 |
18000 |
Tổng I,II,III,IV |
26000 |
201000 |
219000 |
81000 |
39000 |
566000 |
Mỗi hạng mục trên đây đều có thể liên kết thành những dự án quy mô nhỏ dễ huy động vốn và dễ quản lư. Mối quan hệ hữu cơ giữa từng phần đă được nghiên cứu cụ thể cho từng giai đoạn. Kết cấu trên đây cho phép huy động một cách mềm dẻo vốn tài chính và chất xám của nhiều đối tác có tiềm năng.
Toàn bộ phần chuẩn bị từ 2001 đến 2004 đă được thực hiện nhờ vào đóng góp của ba bên đối tác và của nhiều cá nhân t́nh nguyện. Năm 2005, hội AIDEV đă vận động được 10000€ cho phần Không gian Pháp ngữ từ Chương tŕnh Hỗ trợ các Dự án đoàn kết quốc tế - Bộ Ngoại giao Pháp (Programme d’appui aux Projets de solidarité internationale issus d’immigration). Tuy nhiên Dự án sẽ không thể triển khai nếu không có giúp đỡ đầu tư trực tiếp của chính phủ và của tỉnh Kiên Giang. Cơ hội huy động vốn chất xám, năng lực, cũng như nhiệt t́nh quư báu của trí thức việt kiều và của các bạn Pháp cho hệ thống dậy nghề sẽ bị bỏ lỡ nếu chính phủ và chính quyền tỉnh không dành sự chú ư và giúp đỡ thiết thực cho Dự án hợp tác thí điểm này. Hiện nay, Dự án KAA cũng nằm trong tầm chú ư của Dự án phát triển các trung tâm đại học pháp ngữ PUF (Pôles Universitaires Français) của chính phủ Pháp. Nhiều đối tác Pháp đang chờ đợi những dấu hiệu phản ứng tích cực của Việt nam để bắt tay vào đầu tư thực sự.
IV. Kết luận và đề xuất cụ thể
Dự án thí điểm KAA là một dự án lớn chỉ thực hiện được trong khuôn khổ kế hoạch quốc gia về phát triển giáo dục. Kinh phí huy động đă được tính toán kỹ lưỡng, một phần không nhỏ vệ vốn chất xám đă được chuẩn bị. Hiệu quả trực tiếp mang lại cho Nhà Trường, cho văn hoá-kinh tế của tỉnh Kiên Giang rất rơ ràng trên nhiều mặt và về lâu dài. Ở tầm vĩ mô, ngoài việc đúc kết kinh nghiệm để mở rộng cho toàn bộ hệ thống dậy nghề, dự án thí điểm này c̣n có ư nghĩa chính trị quan trọng trong quan hệ hợp tác Pháp-Việt và trong công tác đối với người Việt ở nước ngoài.
Về phía Cộng hoà Pháp, dự án này sẽ được đề xuất trên tinh thần mở rộng tầm ảnh hưởng văn hoá và kinh tế Pháp trên trường quốc tế.
Để có thể sớm triển khai dự án, giữ được nhiệt t́nh của các viện IUT Pháp, đặc biệt là của IUT Amiens, sau nhiều năm kiên tŕ và tâm huyết với Việt nam, và trên hết là để có thể huy động được nguồn tài trợ có quy mô của các tổ chức trong nước và quốc tế, đă đến lúc cần có sự tham gia chính thức của chính phủ Việt nam và của chính quyền Tỉnh Kiên Giang.
Sau 4 năm chuẩn bị về thông tin, về nội dung hợp tác, xây dựng quan hệ giữa các đối tác tại cơ sở, chúng tôi xin được tŕnh lên chính phủ dự án hợp tác này nhằm xin ư kiến chỉ đạo về định hướng và cùng xây dựng phương án thực hiện.
Trước mắt, cho năm 2005, chúng tôi có một số đề xuất cụ thể sau :
Thay mặt toàn thể các đối tác của Dự án, chung tôi xin bày tỏ niềm tin vào năng lực và nhiệt t́nh hỗ trợ của Chính phủ Việt nam và các cấp chính quyền địa phương. Cũng xin khẳng định một lần nữa mong muốn công hiến và quyết tâm thực hiện của các thành viên.
Đối tác thực hiện Dự án thí điểm KAA
· Hiệu trưởng : Đỗ Quốc Trung
· Giám đốc : Thierry Langlet
· Nguyễn Thị Phương, tiến sĩ Hoá Sinh, phụ trách website Hội đồng tư vấn quốc gia về đạo lư ngành Sinh Y- Pháp
· Trần Hải Châu, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Cachan, nghiên cứu sinh về Quản trị chiến lược tại Viện Chiến lược & Công nghệ, Trung tâm Đại học Kỹ Nghệ Paris (ECP – Ecole Centrale des Arts et Manufactures Paris) và Đại học Paris 12. (hai-chau.tran@wanadoo.fr)
· Đoàn Thu Phong, tiến sĩ Vật lư hạt nhân, cựu giám đốc nghiên cứu CNRS (Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Cộng hoà Pháp)
Địa chỉ liên hệ
· CĐCĐ Kien Giang : 217 Chu van An, Thị xă Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
· IUT Amiens : Avenue des Facultés, Le Bailly – 80025 Amiens – Cedex 1 - France
· AIDEV : 2 Villa Pierre Loti – 94240 L’Hay les Roses – France